Trang 2/4 đầuđầu 1234 cuốicuối
kết quả từ 11 tới 20 trên 33

Ðề tài: Điều kiện tài chính để có thể bảo lãnh

  1. #11
    Thành Viên Chính Thức
    Tham gia ngày
    Jan 3rd 2009
    Bài gởi
    58
    Post Thanks / Like
    Rep Power
    16

    Default

    Trích Nguyên văn bởi ngocyen2008 View Post
    Anh Dương Quá ơi! Anh cho e hỏi chút nha. Em đang là du học sinh ở Mỹ. Bạn trai em muốn làm giấy bảo lãnh em ở lai. Nhưng kẹt là anh ta đang bị thất nghiệp. Vậy tui em giờ phải làm sao hả anh? Anh ta có làm hồ sơ cho em được không?

    bạn có thể nhờ người đứng ra co-sign cho vấn đề tài chánh của bạn trai bạn

  2. #12
    Thành Viên Chính Thức
    Tham gia ngày
    Oct 14th 2008
    Bài gởi
    162
    Post Thanks / Like
    Rep Power
    30

    Default

    The 2009 Poverty Guidelines for the
    48 Contiguous States and the District of Columbia Persons in family Poverty guideline
    1 $10,830
    2 14,570
    3 18,310
    4 22,050
    5 25,790
    6 29,530
    7 33,270
    8 37,010
    For families with more than 8 persons, add $3,740 for each additional person.


    2009 Poverty Guidelines for
    Alaska Persons in family Poverty guideline
    1 $13,530
    2 18,210
    3 22,890
    4 27,570
    5 32,250
    6 36,930
    7 41,610
    8 46,290
    For families with more than 8 persons, add $4,680 for each additional person.


    2009 Poverty Guidelines for
    Hawaii Persons in family Poverty guideline
    1 $12,460
    2 16,760
    3 21,060
    4 25,360
    5 29,660
    6 33,960
    7 38,260
    8 42,560
    For families with more than 8 persons, add $4,300 for each additional person.

  3. #13
    Thành viên mới ghi danh
    Tham gia ngày
    Oct 24th 2008
    Bài gởi
    843
    Post Thanks / Like
    Rep Power
    69

    Default

    Cho hỏi nếu hỏng có tiền nhưng có nhà, xe và tiền trong 401K có được tính không vậy ??

  4. #14
    HS-TS->VN QHNM's Avatar
    Tham gia ngày
    Mar 23rd 2006
    Bài gởi
    14,000
    Post Thanks / Like
    Rep Power
    624

    Default

    Trích Nguyên văn bởi Anh Đào View Post
    Cho hỏi nếu hỏng có tiền nhưng có nhà, xe và tiền trong 401K có được tính không vậy ??
    tiền này là nó based on income (w2) chứ không phải tiền mặt.. tiền 401K không có tính. form I-xxx nào đó nó có hỏi personal property ông có thể điền 401K, cars, boat, yacht, ship, airplane vô i think.



    Rampage II Extreme | i7-920 @ 4.1ghz | OCZ 6x2Gb DDR1600 7-7-7-24 | eVGA GTX2600 | Seagate 2x300Gb 15.6K SAS in raid0 | WD blue 3x640Gb in raid0 | Adaptec 5805 SAS controller | MCP655 Pump | EK Supreme HF block | X-FI ExtrmeMusic | Logictech Z-5300 | Antec Quattro 850W | Dell 2408WFP

  5. #15
    Thành Viên Chính Thức
    Tham gia ngày
    Oct 18th 2009
    Bài gởi
    7
    Post Thanks / Like
    Rep Power
    0

    Default

    thanks

  6. #16
    Đan Phương
    Guest

    Default

    Những người Việt trong nước phần nhiều thích ra nước ngoài sinh sống , nhưng điều lệ bảo lãnh ngày càng khó như đánh đố lòng kiên nhẫn của người bảo lãnh cũng như người được bảo lãnh .

  7. #17
    Thành Viên Chính Thức
    Tham gia ngày
    Apr 9th 2008
    Bài gởi
    28
    Post Thanks / Like
    Rep Power
    0

    Default

    Mến Chào ACE

    Cho Bà Tư hỏi một câu: Những trách nhiệm của người đứng đơn bảo trợ tài chánh như thế nào? có phải take care cho mọi người tất cả (ví dụ như ăn uống, chỗ ở, sức khỏe) nếu có thì trong vòng bao nhiêu năm? và người được bảo trợ có xin được foodstamp hoặc medicare (nếu có con nhỏ) không?

    cám ơn ACE
    Thân
    Bà Tư

  8. #18
    Thành Viên Chính Thức
    Tham gia ngày
    Oct 14th 2008
    Bài gởi
    162
    Post Thanks / Like
    Rep Power
    30

    Default

    Bạn nào có nhu cầu về I-864 thì tham khảo, tài liệu sau đây để tham khảo, bạn nên kiểm tra kỹ lưỡng trước khi tiến hành.

    Bạn có thể dùng thu nhập của mình, hay người khác (co-sign) hoặc của người được bảo lãnh.

    Nếu muốn dùng thu nhập của người được bảo lãnh là vị hôn phối, phải chứng minh rằng là sau ngày người đó được định cư, được thẻ xanh, nguồn thu nhập đó vẫn còn tiếp tục. Nếu người được bảo lãnh có dẫn kèm con cái theo phải điền mẫu I-864A.

    Nếu bạn phải khai thuế trong thời gian 3 năm vừa qua nhưng bạn chưa khai, bạn phải khai ngay với Sở Thuế Vụ và phải nộp giấy chứng minh của Sở Thuế Vụ báo rằng hồ sơ của bạn đang khai nhưng trễ trước khi bạn điền mẫu đơn I-864.

    Nếu bạn không cần phải khai thuế vì thu nhập của bạn ít quá hoặc không có, bạn phải viết lá thư giải thích lý do gửi kèm theo mẫu I-864.

    Lá thư đại khái:

    3/1/2010

    Department of Homeland Security
    U.S. Citizenship and Immigration Services

    RE: I-864 (Written Explanation For Not Filing Tax Returns)
    Beneficiary: tên người được bảo lãnh
    HCM #: ……..

    To Whom It May Concern:

    I, tên người bảo lãnh (first and last name) am a husband of the beneficiary and petitioning sponsor. I did not file an income tax return for the years of 2007, 2008, or 2009 because I have not worked during my 3 years residence within the Socialist Republic of Vietnam. Once I came to Vietnam, I was unable to find work and so used savings; I was maintained by my wife upon her income and savings. Since I made no income for these years of any type, I was not required to file an income tax return with the Internal Revenue Service.

    Please contact me if you do have any questions at địa chỉ nhà, CA 92703. Thank you for your attention.

    Sincerely,



    Người bảo lãnh

    Cc National Visa Center
    Attn: WC
    31 Rochester Ave
    Suite #: 200
    Portsmouth, NH 03801-2915


    Chỉ có những tài sản nào có thể chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm và tránh được sự khó khăn hay lỗ lã khi chuyển đổi cho người sở hữu. Người sở hữu của tài sản phải kê khai rõ ràng và cung cấp giấy chứng minh chủ quyền.

    Ví dụ phương thức tính tài sản: Nếu bạn bảo lãnh một người, mức quy định thu nhập của năm 2009 là $18,212. Thu nhập của bạn là $14,212. Lấy $18,212 – $14,212 = $4,000. Vậy bạn còn thiếu lại là $4,000. Tài sản của bạn phải trị giá gấp 5 lần phần thiếu đó, có nghĩa là 5 x $4000 = $20,000. Tài sản của bạn phải có giá trị là $20,000 thì mới đúng quy định.

    Thu nhập (Income): Tiền lương, tiền kinh doanh sau khi trừ thuế (net income), (trước khi trừ thuế là gross income) hoặc tiền lời của nhà băng. Nếu bạn hiện đang tham gia quân đội thì dùng bản 100% Poverty Guideline, còn ko thì 125% Poverty Guideline.

    Tài sản (Assets): Tiền để trong ngân hàng, nhà cửa, cơ xưởng, xe cộ (xe cộ chỉ tính chiếc thứ 2, nghĩa là mình phải làm chủ 2 chiếc, chiếc đầu bỏ không tính, chỉ tính giá trị của chiếc thứ 2), tàu bè, đất đai, cổ phiếu, trái phiếu, v.v..

    Bạn có thể dùng nhà đang ở của bạn là tài sản. Tài sản của bạn là Equity (vốn (của bạn)) = Asset (tài sản) – Liability (nợ). Giá trị của nhà là lấy Asset (tài sản) trừ Liability (tổng bất cứ tất cả các khoản vay bảo mật bằng thế chấp, chứng thư ủy thác, hoặc quyền lưu giữ tài sản khác trên nhà). Nếu bạn muốn dùng giá trị nhà để khai, bạn phải bao gồm tài liệu chứng tỏ bạn sở hữu nó, thẩm định gần đây do appraiser được cấp phép, và bằng chứng lượng bất kỳ tất cả các khoản vay bảo mật bằng thế chấp, chứng thư ủy thác, hoặc quyền lưu giữ tài sản khác trên nhà.


    Địa chỉ để gởi hồ sơ I-864: NATIONAL VISA CENTER (NVC)
    Attn: WC
    31 Rochester Ave
    Suite #: 200
    Portsmouth, NH 03801-2915

    Chỉ hoàn tất hồ sơ I-864 khi NVC gởi giấy báo về cho mình phải nộp $70 làm Visa, lúc đó gởi cho nó $70 kèm luôn hồ sơ I-864 hoặc đưa cho người được bảo lãnh để họ kèm chung với mẫu OF-230 khi họ nộp mẫu đó với Lãnh Sự Quán Mỹ.

    Những văn bản gởi chung với hồ sơ I-864 gồm có:

    1. Bản sao của lá thư NVC gởi cho mình, trên đó có tên của người bảo lãnh và người được bảo lãnh, cùng với số HCM #.............
    2. Điền vào đầy đủ những câu hỏi của mẫu I-864
    3. Ký tên và đề ngày gởi vào trang số 8
    4. Trường hợp có người co-sign mà người đó ko phải người được bảo lãnh, phải gởi thêm bản I-864A.
    5. Gởi bản sao của hồ sơ thuế trong vòng 3 năm, nếu khai trễ phải có giấy chứng nhận của IRS (Sở Thuế Vụ) hồ sơ thuế của mình khai trễ.
    6. Không khai thuế thì phải viết lá thư giải thích lý do tại sao mình ko khai.

    Sau khi đầy đủ giấy tờ để lập hồ sơ I-864, phải nên đi photocopy tất cả ra 2 bản và lưu một bản lại cho người được bảo lãnh để họ nộp cho Lãnh Sự Quán Mỹ chung với mẫu OF-230 và một bản mình giữ lại.

    Nếu thu nhập và tài sản đủ hoặc hơn mức quy định tài chánh của Sở Di Trú thì người được bảo lãnh sẽ có Visa sang Mỹ, nếu ko thì họ sẽ từ chối vì họ ko muốn người đó trở thành gánh nặng cho chính phủ. Từ ngày nhận được đơn gởi của NVC thông báo mình hoàn tất I-864 là thời hạn 1 năm. Qua thời hạn đó, kể như họ đóng hồ sơ của mình lại.

    Sau khi tới Mỹ, người bảo lãnh phải có bổn phận trách nhiệm với người được bảo lãnh trong khoảng thời gian 40 working quarters nghĩa là tương đương 10 năm.

  9. #19
    Thành Viên Chính Thức
    Tham gia ngày
    Oct 14th 2008
    Bài gởi
    162
    Post Thanks / Like
    Rep Power
    30

    Default

    Trích Nguyên văn bởi WilliamTT View Post
    Mến Chào ACE

    Cho Bà Tư hỏi một câu: Những trách nhiệm của người đứng đơn bảo trợ tài chánh như thế nào? có phải take care cho mọi người tất cả (ví dụ như ăn uống, chỗ ở, sức khỏe) nếu có thì trong vòng bao nhiêu năm? và người được bảo trợ có xin được foodstamp hoặc medicare (nếu có con nhỏ) không?

    cám ơn ACE
    Thân
    Bà Tư
    Tài liệu này dùng để tham khảo, hồ sơ mỗi người mỗi khác, không bảo đảm là chắc chắn, có thể thử qua coi sao, thử rồi mới biết!

    Đúng rồi Bà Tư, trách nhiệm của người bảo lãnh là như vậy đó. Thời gian 10 năm, không xin được gì cả trên phương diện pháp lý. Sau đây có 2 cách để thử:

    1. Cố gắng tìm việc làm cho người được bảo lãnh khi họ qua đây, làm gì cũng được miễn sao là đừng lãnh lương bằng tiền mặt, chỉ nhận payroll check (trừ thuế đàng hoàng, có W2), lúc đó họ ngẫu nhiên thành low income.

    2. Cách thứ hai, cho dù trên mặt pháp lý là vậy nhưng người Mỹ họ cũng nhân đạo hay họ thờ ơ thì trời biết, trước hết giả sử người được bảo lãnh sang đây 2 vợ chồng và đứa con nhỏ, phải dẫn họ đi làm cái ID hay nếu được có bằng lái xe càng tốt vì mọi chuyện ở xứ này khi xuất trình giấy tờ là dùng những thứ đó, phải xin số an sinh xã hội, sau đó, ra ngân hàng mở cho họ một trương mục (tài khoản) chi phiếu (checking) hay dành dụm (saving). Bỏ vào đó khoảng chừng từ $1 ngàn hay nhiều lắm là $1 ngàn 2. Sau đó đi điền đơn xin foodstamp và bảo hiểm sức khỏe cho đứa trẻ (cha mẹ sẽ được ăn theo), quan trọng là khi khai báo với nhân viên xã hội, khai là họ sống tự lập, tự mướn nhà, mỗi tháng phải chi trả tiền nhà $600 hay $700 gì đó (phải có giấy chứng nhận của người cho mướn), tự ăn uống, và cũng phải trình giấy Statement (giấy báo hàng tháng) của ngân hàng. Sau đó thì về nhà đợi kết quả, nhớ là đừng xin tiền mặt, chỉ xin foodstamp và medical mà thôi. Khi đi xin phải đem theo thẻ xanh và giấy an sinh xã hội.

    Chúc Bà Tư may mắn!

  10. #20
    Thành Viên Chính Thức
    Tham gia ngày
    Jun 7th 2008
    Bài gởi
    25
    Post Thanks / Like
    Rep Power
    0

    Default

    Cho xin hỏi, theo 2011 Poverty guidelines mới họ ghi như sau :
    Sponsor's household size 100% of Poverty guide line 125% of Poverty Link: http://www.uscis.gov/i-864p
    2 $14.710 $18,387
    3 $18,530 $23,162

    họ tính household size từ 2 người trở lên, còn mình thì chỉ có 1 mình khi sponsor wife thì phải cộng thêm +1 nửa phải không là =2 hay chỉ tính 1 người là tôi mà thôi.
    Xin chỉ giáo giải thích dụm

    Cám ơn nhiều
    thay đổi nội dung bởi: bagialuudan, 03-20-2011 lúc 17:14

Trang 2/4 đầuđầu 1234 cuốicuối

Quyền Sử Dụng Ở Diễn Ðàn

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •